Hàng Tết lên kệ: Không lo thiếu hàng, sốt giá
Thời điểm này, các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán đã đầy ắp trong siêu thị, cửa hàng và dự kiến sẽ hút khách từ nay đến thời điểm cận Tết.
Có 26 kết quả được tìm thấy
Thời điểm này, các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán đã đầy ắp trong siêu thị, cửa hàng và dự kiến sẽ hút khách từ nay đến thời điểm cận Tết.
Bước sang tháng 3, các nhà cung cấp gas đồng loạt điều chỉnh tăng giá bán lẻ. Đây là lần tăng thứ 3 liên tiếp kể từ đầu năm đối với mặt hàng thiết yếu này.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời điểm này các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết đã được các doanh nghiệp, đại lý bán lẻ chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo cung ứng cho thị trường với giá cả ổn định và cam kết bán đúng giá niêm yết. Sức mua trên thị trường bắt đầu tăng, nhất là ở khu vực đô thị.
Ngày 17/1, đoàn công tác của Sở Công Thương đã đi kiểm tra các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Phái đoàn Sri Lanka đã khởi động đàm phán chính thức với IMF về chương trình mà Colombo hy vọng sẽ giúp tăng thêm dự trữ và thu hút tài chính để chi trả cho việc nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu.
Do ảnh hưởng bởi giá xăng dầu liên tiếp tăng mạnh trong thời gian gần đây, các mặt hàng thiết yếu như dầu ăn, đường, muối, mì tôm, sữa... đều tăng giá, ảnh hưởng đến sự ổn định của thị trường.
Ngày 2/8, Đoàn kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2021 đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch kiểm tra chuyên đề đối với các mặt hàng thiết yếu và mặt hàng phục vụ công tác chống dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn.
Trước thông tin chưa chính thống về tình hình ca nghi ngờ mắc COVID-19 tại chợ Rồng từ chiều ngày 29/7, người dân thành phố Ninh Bình đã hoang mang lo lắng và đổ xô đi mua hàng hóa về tích trữ, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, gây mất an toàn trong công tác phòng chống dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến việc lưu thông hàng hóa trở nên khó khăn, trong khi đó nhu cầu mua sắm, tích trữ hàng hóa của người dân tăng cao, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, vật tư y tế… Điều này khiến cho tại một số địa phương, ở một số thời điểm, có những mặt hàng bị thiếu hụt, tăng giá. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn với ông Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công thương về các giải pháp cụ thể của ngành trong thời gian tới để đảm bảo cung ứng hàng hóa và ổn định về giá cả.
Với phiếu mua hàng, người nghèo có thể tự tay lựa chọn những mặt hàng thiết yếu thực sự phù hợp với sở thích, nhu cầu sử dụng trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới. Điều đặc biệt, trong giao thương mua- bán tại phiên chợ này, hoàn toàn không dùng tới tiền mặt. Người bán, người mua chỉ trao cho nhau ánh mắt khích lệ, những cái bắt tay thật nhiều thương yêu…
Những ngày này, nhân dân các tỉnh miền Trung đang phải oằn mình chống chọi với mưa lũ. Với đạo lý "thương người như thể thương thân", các tổ chức, cá nhân có tấm lòng hảo tâm trên địa bàn Ninh Bình đã kêu gọi, tham gia đóng góp với mong muốn gửi tới đồng bào miền Trung những tình cảm, những mặt hàng thiết yếu giúp bà con vơi bớt khó khăn, ổn định cuộc sống.
Lợi dụng tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, thời gian qua một số cá nhân kinh doanh đã có hành vi đầu cơ, nâng giá bán các mặt hàng thiết yếu. Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, Cục Quản lý thị trường đã tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, kiểm soát thị trường; xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý, góp phần bình ổn thị trường, phòng, chống dịch bệnh.
Thực hiện Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh Covid-19, kể từ 0h ngày 1/4/2020 thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày trên phạm vi toàn quốc theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt khuẩn theo quy định. Tuy nhiên, do hiểu chưa đúng về Chỉ thị, ngày 31/3, nhiều người dân đã đổ xô đi mua các mặt hàng thiết yếu để tích trữ, khiến nhiều mặt hàng "cháy" và nhiều tư thương đã tự tăng giá bán kiếm lời.
Thời điểm giáp Tết Nguyên đán Canh Tý, thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh ổn định, sức mua tăng cao, giá cả các mặt hàng thiết yếu không có biến động lớn, ngoại trừ mặt hàng thịt lợn và sản phẩm từ thịt lợn. Các doanh nghiệp trong tỉnh cung ứng đầy đủ các chủng loại hàng hóa trên thị trường đảm bảo đa dạng, phong phú, từ bánh, mứt, kẹo, rượu bia, nước giải khát đến các loại thực phẩm tươi sống...
Nhằm hạn chế thấp nhất các tác động xấu của thị trường có thể làm cho giá cả hàng hóa tăng bất thường, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán trên địa bàn tỉnh, đồng thời ngăn chặn có hiệu quả tình hình buôn lậu và gian lận thương mại, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng nhiều trong dịp cuối năm, Sở Công thương đã xây dựng kế hoạch phục vụ Tết Nguyên đán, chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn chủ động hàng hóa đáp ứng nhu cầu mua sắm tiêu dùng cho người dân trong những ngày cuối năm và mùa lễ hội.
Thị trường các mặt thực phẩm những ngày từ 26-30/12 âm lịch bắt đầu sôi động, sức mua đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng mạnh hơn nhưng do nguồn cung dồi dào, mặt bằng giá các hàng hóa phục vụ Tết chỉ tương đương so với Tết năm trước, trừ một số loại do ảnh hưởng từ sản xuất nên giá cao hơn khoảng 5-7% như thịt lợn, đào, quất.
Gần 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 nhưng đến thời điểm này công tác chuẩn bị hàng hóa dự trữ của Hà Nội đã cơ bản hoàn tất.
Về điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu, trên cơ sở các kịch bản điều hành giá đã được thống nhất, các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát để đẩy nhanh thực hiện giảm giá các mặt hàng có khả năng giảm giá (như dịch vụ sử dụng đường bộ BOT, thuốc chữa bệnh cho người, vật tư y tế).
Nhân dịp đầu năm 2015, siêu thị VinMart (trước đây là Ocean Mart) đã mở đợt khuyến mại mới. Theo đó thì từ nay đến hết ngày 14/1/2015 VinMart sẽ giảm giá đặc biệt cho hàng ngàn mặt hàng thiết yếu và có mặt hàng giảm tới 49%.
Năm 2011, tình hình lạm phát gia tăng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nước ta, dẫn đến giá cả biến động mạnh, đặc biệt là các mặt hàng nhạy cảm như: vàng, xăng dầu, các nguyên, vật liệu đầu vào của sản xuất và các mặt hàng thiết yếu.
Từ đầu năm đến nay, cùng với một số mặt hàng thiết yếu, thuốc tân dược luôn "nằm" trong danh sách những mặt hàng có sự biến động mạnh về giá. Giá thuốc tăng, ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng, nhất là những người bệnh thuộc đối tượng hộ nghèo, người có thu nhập thấp, người mắc bệnh mãn tính.
Thời tiết rét đậm kéo dài trong những ngày qua đã khiến một số mặt hàng thiết yếu tăng giá từng ngày, người dân đổ xô đi mua thêm quần áo, chăn, đệm, các thiết bị sưởi ấm… để chống chọi với giá rét.
Những ngày giáp Tết , sức mua sắm hàng hóa của nhân dân sẽ gây áp lực tăng giá các mặt hàng thiết yếu trên thị trường. Làm thế nào để thị trường trước, trong và sau dịp Tết không xảy ra tình trạng thiếu hàng, hàng giả, tăng giá đột biến...
Thời gian qua, giá nhiều mặt hàng trên địa bàn Ninh Bình, nhất là một số mặt hàng thiết yếu tăng cao gây ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân.
Ngoài 14 mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, một loạt danh mục hàng hóa khác sẽ phải đăng ký giá hoặc kê khai giá thành. Đây là nội dung chính trong thông tư mới về giá do Bộ Tài chính soạn thảo và dự kiến ban hành trong tháng tới.